♪ Smile Always ♪
Would you like to react to this message? Create an account in a few clicks or log in to continue.



 
HomeLatest imagesSearchRegisterLog in

Share | 
 

 Vũ khí Việt Nam

View previous topic View next topic Go down 
AuthorMessage
Mèo Âu
北公爵夫人
-鋒-

Mèo Âu

Posts : 1524
Join date : 2009-09-06

Vũ khí Việt Nam _
PostSubject: Vũ khí Việt Nam   Vũ khí Việt Nam I_icon_minitime30.10.09 11:14

Kiếm Thuận Thiên


Vũ khí Việt Nam phát triển từ rất sớm, từ thời đồ đồng Đông Sơn đã phát hiện dao găm, giáo mác, khiên… Trong đó dao găm, kiếm ngắn được tạo hình hoa mỹ, đẹp mắt và chạm trổ rất công phu.
Về cơ bản, kiếm có hai lưỡi sắc, thân thẳng và đặc biệt phần hộ thủ (bảo vệ tay) phần lớn đều hướng về cán kiếm hơn là hướng về lưỡi kiếm.

Kiếm Việt Nam cũng chia ra nhiều hệ phái khác nhau do ảnh hưởng từ các nước lân cận. Có loại trông giống Liễu Diệp Đao của Trung Quốc, có loại cán giống kiếm Nhật, đôi khi lại ảnh hưởng từ kiếm Thái Lan…

Vũ khí Việt Nam 090722181327-776-892
Các loại kiếm cổ Việt Nam.

Vũ khí Việt Nam 090722181327-263-596
Bản vẽ kiếm cổ Việt Nam.

Vũ khí Việt Nam 090722181327-302-989
Một trong những phác thảo đầu tiên của nhóm phát triền game Thuận Thiên kiếm

Vũ khí Việt Nam 090722181327-915-931
Hình dạng gươm cổ thế kỷ XIV.


Sau nhiều lần thiết kế và chắt lọc lại, có vài mẫu tập hợp được đầy đủ cảc yếu tố như thẩm mỹ, hoa văn phản ánh được tinh thần dân tộc, tính thực tiễn trong việc chế tạo, sự thuyết phục về mặt hình tượng… đã được đem ra trưng cầu và nhận được thêm những đóng góp quý giá từ nhiều nguồn.

Vũ khí Việt Nam 090722181327-409-594
Phác thảo hoàn thiện của kiếm Thuận Thiên.


Quá trình chỉnh sửa hoàn thiện lại được tiếp tục.

Tăng cường tính dân tộc vào hình tượng thanh kiếm đã có, trau chuốt các họa tiết và kiếm soát chặt các chi tiết hư cấu để đảm bảo đây là một sản phẩm thuần Việt không lai căng.

Lưỡi kiếm Thuận Thiên to bản cân đối, độ dài trung bình, cầm bằng một tay, không dài như kiếm Trung Quốc, không mỏng như kiếm Nhật, không cong như kiếm Thái Lan.

Hình tượng rồng thời Lý cùng với một số họa tiết dân tộc khác càng làm tăng sự mạnh mẽ nhưng không kém phần thanh thoát khi được khéo léo lồng ghép vào lưỡi kiếm.

Vũ khí Việt Nam 090722181327-681-587


Chuôi kiếm (Hợp địa) được thiết kế khớp nối ấn (theo truyền thuyết thì thanh kiếm có thể tách rời và gắn lại). Cán kiếm được chạm khắc hoa văn thủy ba, nhiều vạch ngang như cán kiếm truyền thống để tăng cường độ bám, lại có những mấu lõm chống trượt. Chuôi kiếm to, chắc chắn, được nạm ngọc làm tăng tính mỹ thuật và giải trí.

(ZingGame)
Back to top Go down
http://dinhphong.forumn.org/
Mèo Âu
北公爵夫人
-鋒-

Mèo Âu

Posts : 1524
Join date : 2009-09-06

Vũ khí Việt Nam _
PostSubject: Re: Vũ khí Việt Nam   Vũ khí Việt Nam I_icon_minitime05.09.11 22:24

Vũ khí Việt Nam Guom1
Bảo kiếm Nguyễn triều

Vũ khí Việt Nam Daovietnam
Bộ sưu tập đao Việt Nam thế kỷ 18-19 xuất xứ Bắc bộ-bảo tàng lịch sử quân sự

Thời cổ đại, lưỡi kiếm Việt Nam dài và thẳng, rộng bản, có 2 cạnh sắc, dùng để chém lẫn đâm. Về hình dạng, kiếm Đông Sơn tương tự như kiếm tìm thấy ở Trung Quốc, Nhật Bản. Hoa văn trang trí trên chuôi và đốc kiếm rất đa dạng, có thể là hình chiến binh, hình người đàn bà hay các con vật như gà, voi... Những kiếm mang tính chất nghi lễ của người tầng lớp trên có thể gắn cả nhạc, chuông.

Thời Trung, Cận đại, người Việt sử dụng cả kiếm thẳng 2 cạnh sắc, chuôi cầm 1 tay như của Trung Quốc lẫn loại trường kiếm lưỡi cong, 1 cạnh sắc, chuôi dài và phải cầm cả 2 tay (vẫn thường được biết đến là đao), mang ảnh hưởng sâu sắc của văn hóa Khơ me, Chămpa. Ngày nay, loại trường đao cong này vẫn có thể nhìn thấy trên những bức tượng võ sĩ ở các lăng tẩm của giới quý tộc thời Lê, Mạc, Trịnh ở Thanh Hóa, Bắc Giang, trong bảo tàng Lịch sử quân sự Hà Nội (kiếm Tây Sơn) hay trong các lễ hội dân gian như hội đền Đô, Bắc Ninh. Một số lượng lớn đao kiếm cổ hiện nay đang nằm trong các bộ sưu tập tư nhân.

Về danh kiếm thì Việt Nam nổi lên có thanh Thuận Thiên kiếm của Lê Lợi, gắn với sự tích trả gươm và rùa thần Kim Quy.

Back to top Go down
http://dinhphong.forumn.org/
Mèo Âu
北公爵夫人
-鋒-

Mèo Âu

Posts : 1524
Join date : 2009-09-06

Vũ khí Việt Nam _
PostSubject: Re: Vũ khí Việt Nam   Vũ khí Việt Nam I_icon_minitime05.09.11 22:26


The Swords of Vietnam

Vũ khí Việt Nam Kiem

Vũ khí Việt Nam Daidao2

The Cochin Saber. This is a Vietnamese Dai Dao, probably dating from the 19th century. The gently curved steel blade is cut with a single narrow fuller, defined by engraved borders, on each side, accompanied by a simple curvilinear engraving. The forte of the blade is fitted with a copper guard of discoid form, pierced and inlaid with silver and a darked alloy of copper in a mixture of geometric and floral motifs. The grip is of elephant tusk, fitted with copper bands inlaid with silver. The wooden scabbard is an old replacement, with plain copper fittings. this saber is an interesting combination of Chinese, Burmese and Japanese design elements reflecting the various political and cultural currents to cross in that portion of Indochina.

Vũ khí Việt Nam Daidao1


Ming Dynasty Liu Ye Dao - "Willow Leaf Saber" illustrating Chinese
influence in the design of the Vietnamese saber.
Vũ khí Việt Nam Lyd

Vũ khí Việt Nam Daidaoh


Vietnamese Dao. 42 inches overall. Nguyen Dynasty.
Tortoise shell covered scabbard. Silver repousse and charred.
Vũ khí Việt Nam Dao1

Vũ khí Việt Nam Dao2
Back to top Go down
http://dinhphong.forumn.org/
Mèo Âu
北公爵夫人
-鋒-

Mèo Âu

Posts : 1524
Join date : 2009-09-06

Vũ khí Việt Nam _
PostSubject: Re: Vũ khí Việt Nam   Vũ khí Việt Nam I_icon_minitime06.09.11 0:06

Bảo đao Nguyễn Ánh
Vũ khí Việt Nam Baodao1

Vũ khí Việt Nam Baodao2

Vũ khí Việt Nam Baodao3
Back to top Go down
http://dinhphong.forumn.org/
Sponsored content




Vũ khí Việt Nam _
PostSubject: Re: Vũ khí Việt Nam   Vũ khí Việt Nam I_icon_minitime

Back to top Go down
 

Vũ khí Việt Nam

View previous topic View next topic Back to top 
Page 1 of 1

Permissions in this forum:You cannot reply to topics in this forum
♪ Smile Always ♪ :: Lịch sử và Thần thoại :: Việt Nam-

Smile Always♪
http://meoau.ace.st
Copyright © 2009

Make a forum | ©phpBB | Free forum support | Report an abuse | Forumotion.com